Bạn có muốn khám phá những kiến thức cơ bản về kháng insulin và tiền tiểu đường? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về nguyên nhân, nguy cơ và biện pháp kiểm soát, trì hoãn tiến trình này.
Các phương pháp xét nghiệm đái tháo đường bạn có thể gặp bao gồm: Xét nghiệm A1C (HbA1c), đo nồng độ đường huyết đói, nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống và đo đường huyết ngẫu nhiên. Độ chính xác của các bài test trên phụ thuộc khá nhiều vào mẫu máu mà bạn cung cấp. Do đó, bạn cần trang bị kiến thức để hiểu hơn về những điều cần chuẩn bị trước khi thực hiện các xét nghiệm này.
Các yếu tố nguy cơ mắc tiểu đường loại 1 thường phụ thuộc vào các yếu tố tiền sử gia đình, nhiễm virus, độ tuổi và các bệnh tự miễn khác. Điều này cho thấy chúng hầu như không thể thay đổi chủ động dựa vào ý muốn của con người. Vì vậy người bệnh cần hiểu, nhận diện các yếu tố nguy cơ để biết cách chăm sóc bản thân và bảo vệ sức khỏe cho gia đình.
Các yếu tố nguy cơ tăng khả năng mắc tiểu đường tuýp 2 chia làm 2 nhóm: thay đổi và không thay đổi được. Trong đó thừa cân béo phì là yếu tố có thể thay đổi, nhưng thường xuất hiện phổ biến nhất ở những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Việc nhận biết, hiểu rõ các yếu tố nguy cơ sẽ giúp bạn biết cách bảo vệ sức khỏe của mình tốt hơn trong tương lai.
Ở mỗi độ tuổi sẽ biểu hiện nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường theo các loại tiểu đường tương ứng. Đối với trường hợp những người trên 45 tuổi sẽ có nguy cơ cao mắc tiểu đường loại 2. Trong khi đó, tiểu đường loại 1 lại thường xảy ra ở các trẻ em và thanh thiếu niên ở độ tuổi dưới 20. Bên cạnh đó, độ tuổi cũng ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng mắc đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ, tuổi càng lớn, các mẹ bầu càng có tỷ lệ mắc bệnh càng cao.
Sống chung với bệnh đái tháo đường không phải lúc nào cũng dễ dàng, đặc biệt với những người bận rộn. Việc phải theo dõi đường huyết thường xuyên, điều chỉnh chế độ ăn uống và tập luyện phù hợp đòi hỏi sự kiên trì và kỷ luật cao. Tuy nhiên, với sự phát triển […]
"Bài toán theo dõi diễn biến tình trạng tiểu đường dựa vào sự thay đổi của chỉ số đường huyết” là một trong những trăn trở lớn nhất của người mắc bệnh tiểu đường và cả đội ngũ chuyên môn điều trị . Hiện nay, đã có nhiều tín hiệu lạc quan cho bệnh nhân tiểu đường, trong đó có bảng theo dõi đường huyết tại nhà. Cùng FPT Medicare đọc bài viết dưới đây để tìm câu trả lời cho câu hỏi trên.
Bệnh thần kinh tiểu đường thường không có biểu hiện rõ ràng ở giai đoạn đầu. Khi bệnh trở nên nặng hơn, các triệu chứng sẽ phụ thuộc vào loại biến chứng thần kinh tiểu đường mà người bệnh mắc phải. Hãy đọc bài viết dưới đây nếu bạn cũng đang nghi ngờ về những dấu hiệu bệnh thần kinh tiểu đường của mình hoặc người thân.
Đái tháo đường có 3 loại chính bao gồm tuýp 1, tuýp 2 và đái tháo đường thai kỳ. Sự khác biệt giữa 3 loại này thường liên quan đến độ tuổi khởi phát, nguyên nhân, triệu chứng cũng như cách phòng ngừa và điều trị. Bài viết dưới đâynày sẽ giúp người đọc nắm rõ sự khác biệt đặc trưng của 3 nhóm tiểu đường chính này, đồng thời cung cấp thêm thông tin về một số loại tiểu đường khác bạn có thể gặp.
Các dấu hiệu của đái tháo đường thai kỳ thường rất khó nhận biết. Tuy nhiên, một số triệu chứng như khát nhiều, tiểu nhiều, dễ nhiễm khuẩn âm đạo,.. cũng nên được các mẹ bầu đặc biệt lưu ý. Việc nhận biết sớm các dấu hiệu và tầm soát đái tháo đường trong thời kỳ mang thai sẽ giúp bạn bảo vệ bản thân và con của mình một cách tốt nhất.