FMCFMC

Chế độ ăn kiêng dành cho phụ nữ mắc tiểu đường thai kỳ

Người mắc tiểu đường thai kỳ nên lựa chọn chế độ ăn kiêng không chứa đường và chế độ ăn ít tinh bột. Điều này không chỉ có ích cho việc kiểm soát bệnh tình của mẹ mà còn giảm thiểu nguy cơ có thể xảy ra cho bé. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn cung cấp các thông tin về chế độ ăn dành cho người mắc tiểu đường thai kỳ cũng những lưu ý cần có khi lựa chọn và sử dụng chế độ ăn này.
Read more

Đồ ăn vặt dành cho người tiểu đường không làm tăng đường huyết

Sữa chua, quả mọng, hạnh nhân, trứng luộc,… là những món ăn vặt có thể dùng cho người tiểu đường. Việc lựa chọn đồ ăn vặt cần tuân thủ theo những quy định theo hướng dẫn của Bộ Y tế và các Hiệp hội Đái tháo đường của các nước Anh, Hoa Kỳ,… Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thông tin về các tiêu chuẩn khi lựa chọn món ăn vặt và gợi ý một số món ăn vặt ngon miệng, nhưng không ảnh hưởng xấu đến việc kiểm soát đường huyết của bạn.
Read more

Chuyên gia mách bạn: 9 típ chăm sóc bàn chân cho người bệnh tiểu đường

Nếu bạn bị tiểu đường, đây là cách để bạn có thể tiếp tục đứng vững trên đôi chân của mình: kiểm tra chân hàng ngày - ngay cả khi bạn cảm thấy ổn. Hãy đến gặp bác sĩ nhanh nhất có thể, nếu chân của bạn xuất hiện vết thương dù nhỏ nhất, nhưng thời gian làm lành vết thương lâu hơn bạn nghĩ
Read more

Biến chứng thần kinh khu trú do tiểu đường- Mối nguy hiểm cần nhận diện

Bệnh thần kinh khu trú do tiểu đường thường liên quan đến tổn thương một dây thần kinh nhất định. Nó có thể khiến người bệnh rất đau, tê liệt một bên mặt, hoặc khó vận động một cách linh hoạt,.. Tuy nhiên, chúng cũng có thể giảm nhẹ và biến mất sau vài tuần hoặc vài tháng. Do đó, bệnh nhân đang mắc đái tháo đường cần hiểu về mối nguy hiểm của bệnh.Từ đó học cách nhận biết và phòng ngừa khả năng mắc bệnh để bảo vệ sức khỏe cho bản thân mình.
Read more

Bệnh thần kinh do tiểu đường – Những điều bạn cần biết!

Bệnh thần kinh do tiểu đường là một biến chứng thường gặp ở bệnh nhân mắc đái tháo đường. Nếu không được điều trị, bệnh có thể gây ra các hậu quả nghiêm trọng như: hạ đường huyết không nhận biết, cắt cụt chi, nhiễm trùng tiết niệu,… Hiện nay vẫn chưa có thuốc trị khỏi hẳn bệnh, việc điều trị chủ yếu giúp người bệnh giảm tiến triển tổn thương trên thần kinh và giảm nhẹ triệu chứng. Do đó, bệnh nhân đang mắc đái tháo đường cần ý thức hơn trong việc tầm soát định kỳ theo khuyến cáo của bác sĩ.
Read more

Có thể trị bệnh tiểu đường bằng thuốc đông y?

Nhiều người lầm tưởng rằng các loại thảo dược có thể kiểm soát lượng đường trong máu và trị được bệnh tiểu đường. Dễ dàng hơn hết, những loại thuốc này có thể tự chế hoặc mua từ các cửa hàng thuốc Đông y. Tuy rằng chúng có thể có công dụng của từng loại, nhưng không thể thay thế cho thuốc được bác sĩ chỉ định trong toa thuốc của bạn. 
Read more

Những điều cần chuẩn bị trước khi khám sức khỏe tổng quát  

Bạn có biết việc kiểm tra sức khỏe định kỳ vào mỗi năm đóng vai trò thực sự quan trọng. Bởi điều này giúp “đẩy lùi” và nâng cao nhận thức về việc phòng ngừa và quản lý bệnh tật của bạn. Ngay cả khi bạn đang cảm nhận một cơ thể đang hoàn toàn khỏe mạnh, nhưng vẫn chưa có điều gì chắc chắn rằng bạn không có nguy cơ mắc bệnh. Bên cạnh đó, một số căn bệnh mãn tính ở giai đoạn đầu thường sẽ không khởi phát rầm rộ và ít xuất hiện triệu chứng rõ ràng. Nếu chẳng may trong quá trình khám sức khỏe bạn phát hiện bệnh, lúc này còn có thể can thiệp điều trị kịp thời. Tóm lại khám sức khỏe giúp phát hiện sớm các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn và cung cấp thông tin quan trọng để duy trì một cuộc sống khỏe mạnh.
Read more

Quiz: Kiểm tra nguy cơ mắc bệnh tiền tiểu đường tại nhà

Hiểu được nguy cơ của tiền tiểu đường có thể giúp bạn đưa ra những hành động ngay bây giờ để ngăn ngừa hoặc trì hoãn tiến triển thành bệnh đái tháo đường tuýp 2. Vì vậy, hãy thực hiện bài kiểm tra rủi ro tiền tiểu đường dưới đây (do Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ - CDC cải biên, phù hợp hơn với trường hợp tiền đái tháo đường, từ phiên bản của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ - ADA).
Read more
Shopping Cart (0 items)